chuyền bóng hay truyền bóng - “Chuyền” thường kết hợp với đối tượng rời, có hình dạng cố định, cụ thể. Ví dụ: chuyền bóng, chuyền nhau tờ báo, chim chuyền cành. Còn “truyền" thường kết hợp với đối tượng không có hình dạng cố định hoặc trừu tượng. Ví dụ: Truyền máu, truyền dịch, truyền bệnh, truyền điện, truyền ....
nhân-vật-anime-bóng-chuyền Trong ngôn ngữ hằng ngày, nhiều người không phân biệt được “chuyền” và “truyền” nên dẫn đến sử dụng nhầm lẫn hai từ này; chẳng hạn: truyền bóng, chuyền máu, chuyền dịch… Nguyên nhân chủ yếu là bởi hai từ này có âm đọc gần nhau. Hơn nữa, ý nghĩa của chúng cũng không có sự tách bạch rõ ràng.
tứ-kết-bóng-chuyền-olympic Cùng Wika Sports khám phá 5 kỹ thuật chuyền bóng giúp bạn nâng cao khả năng phối hợp giữa đồng đội cực đơn giản không nên bỏ qua!